Ngoài việc sử dụng lịch quốc tế thì Nhật Bản cũng có những cách tính lịch riêng biệt của mình và lịch này được sử dụng rất phổ biến tại đây, gắn liền với đời sống của mọi người sinh sống tại Nhật Bản.
Khi phỏng vấn xin việc làm tại Nhật Bản chắc hẳn mọi người đều quen thuộc với việc ghi ngày tháng năm theo lịch Nhật Bản. Đây là loại lịch đặc trưng và riêng biệt sử dụng phổ biến tại Nhật Bản. Japan calendar có những cách tính đếm riêng theo từng năm theo một ý nghĩa riêng biệt. Để biết được cách tính lịch của người Nhật như thế nào, hãy cùng tìm hiểu các thông tin sau.
Mục lục
- Đặc điểm của lịch Nhật Bản
- Người Nhật xem lịch như thế nào?
- Cách tính năm dương lịch theo niên hiệu
- Danh sách các ngày nghỉ lễ ở Nhật
Đặc điểm của lịch Nhật Bản
Ở các quốc gia phương Đông thường sẽ có những lịch riêng cho mình và tuân theo một quy tắc nhất định, có ý nghĩa theo từng văn hóa của vùng đó. Đây là một nét đặc trưng và được nhiều người sử dụng cho đến ngày nay bên cạnh lịch quốc tế.
Tại Nhật Bản cũng có một loại lịch riêng cho mình, lịch của người Nhật cũng có cách tính đếm riêng theo từng năm và từng niên hiệu khác biệt so với quy ước tính lịch của quốc tế. Đối với những người sinh sống và làm việc tại Nhật đều phải nắm rõ cách tính lịch này.
Lịch Nhật Bản là một hệ thống đánh số các năm theo niên hiệu và số năm trị vì của Nhật Hoàng đương thời. Cách đánh số này được sử dụng rộng rãi kể các các loại giấy tờ ở Nhật Bản và được người dân áp dụng vào cách tính lịch này thường xuyên.
Loại lịch này có ngày tháng không khác nhiều so với loại lịch quốc tế, tuy nhiên chỉ có cách tính năm khác biệt. Đối với những Nhật hoàng trị vì năm đầu tiên sẽ được sử dụng với niên hiệu đầu tiên và các năm tiếp theo sẽ tương ứng theo từng thứ tự năm.
Bài viết được tuyển chọn
Người Nhật xem lịch như thế nào?
Ở mỗi một đất nước, quốc gia sẽ có những bản sắc văn hóa riêng biệt và có những loại lịch sử dụng riêng cho mình. Dù vẫn sử dụng lịch Tây phương song song nhưng các loại lịch đặc trưng vẫn được nhiều quốc gia ưu tiên sử dụng hiện nay, chẳng hạn như Nhật Bản.
Rất nhiều người khi du học, du lịch, sinh sống và làm việc tại Nhật Bản trong những ngày đầu tiên thường khó khăn trong việc sử dụng, tra cứu lịch của người Nhật tại đây. Ở Nhật Bản cách tính lịch riêng được sử dụng phổ biến trong các loại giấy tờ hơn là lịch phương Tây.
Mặc dù có những cách thức tính lịch riêng biệt nhưng hầu như người Nhật xem lịch cũng giống với nhiều quốc gia khác, cũng xem ngày tháng năm được in trên lịch bình thường với các số năm được in trên lịch tại đây là theo lịch phương Tây. Vì vậy mọi người không cần lo lắng nhiều về điều này.
Các loại lịch tại đây đều được in song song giữa lịch phương Tây và lịch Nhật Bản, mọi người có thể tra cứu lịch từ dương lịch sang lịch Nhật Bản một cách dễ dàng và nhanh chóng mà không gặp phải bất kỳ khó khăn gì với cách tính lịch của người Nhật, khi sử dụng trong một thời gian mọi người sẽ nhanh chóng quen với cách tính lịch này của người Nhật.
Cách tính năm dương lịch theo niên hiệu
Niên hiệu các năm ở Nhật
Để có thể tính niên hiệu các năm ở Nhật vô cùng đơn giản, chỉ cần làm quen vài lần mọi người sẽ nhanh chóng biết cách áp dụng và tính theo từng năm. Người Nhật tính năm với niên hiệu của các đời Nhật Hoàng.
Người Nhật sẽ gọi tên một năm bằng niên hiệu của Nhật hoàng + gannen ở năm đầu tiên và các năm tiếp theo sẽ là niên hiệu + số năm. Vì vậy mọi người chỉ cần nắm niên hiệu của Nhật hoàng năm đó là sẽ biết được cách tính đơn giản này.
Ví dụ Nhật hoàng của Nhật Bản hiện nay với niên hiệu Bình Thành trong tiếng Nhật là Heisei, lên ngôi vào năm 1989. Vậy năm đầu tiên sẽ là Heisei Gannen, năm thứ hai là Heisei 2 (1990), năm thứ 3 là Heisei 3 (1991)…
Tra cứu lịch theo niên hiệu
Ngoài cách tính theo công thức niên hiệu của Nhật hoàng từng năm thì mọi người có thể tra cứu lịch theo niên hiệu một cách nhanh chóng với bảng tra cứu niên hiệu trong những năm gần đây như sau:
Niên đại |
Năm Japan |
Năm dương lịch |
Phiên âm |
平成 |
30 |
2018 |
Heisei |
平成 |
29 |
2017 |
Heisei |
平成 |
28 |
2016 |
Heisei |
平成 |
27 |
2015 |
Heisei |
平成 |
26 |
2014 |
Heisei |
平成 |
25 |
2013 |
Heisei |
平成 |
24 |
2012 |
Heisei |
平成 |
23 |
2011 |
Heisei |
平成 |
22 |
2010 |
Heisei |
平成 |
21 |
2009 |
Heisei |
平成 |
20 |
2008 |
Heisei |
平成 |
19 |
2007 |
Heisei |
平成 |
18 |
2006 |
Heisei |
平成 |
17 |
2005 |
Heisei |
平成 |
16 |
2004 |
Heisei |
平成 |
15 |
2003 |
Heisei |
平成 |
14 |
2002 |
Heisei |
平成 |
13 |
2001 |
Heisei |
平成 |
12 |
2000 |
Heisei |
平成 |
11 |
1999 |
Heisei |
平成 |
10 |
1998 |
Heisei |
平成 |
9 |
1997 |
Heisei |
平成 |
8 |
1996 |
Heisei |
平成 |
7 |
1995 |
Heisei |
平成 |
6 |
1994 |
Heisei |
平成 |
5 |
1993 |
Heisei |
平成 |
4 |
1992 |
Heisei |
平成 |
3 |
1991 |
Heisei |
平成 |
2 |
1990 |
Heisei |
平成 |
Gannen |
1989 |
Heisei |
昭和 |
63 |
1988 |
Shōwa |
昭和 |
62 |
1987 |
Shōwa |
昭和 |
61 |
1986 |
Shōwa |
昭和 |
60 |
1985 |
Shōwa |
昭和 |
59 |
1984 |
Shōwa |
昭和 |
58 |
1983 |
Shōwa |
昭和 |
57 |
1982 |
Shōwa |
昭和 |
56 |
1981 |
Shōwa |
昭和 |
55 |
1980 |
Shōwa |
昭和 |
54 |
1979 |
Shōwa |
昭和 |
53 |
1978 |
Shōwa |
昭和 |
52 |
1977 |
Shōwa |
昭和 |
51 |
1976 |
Shōwa |
昭和 |
50 |
1975 |
Shōwa |
昭和 |
49 |
1974 |
Shōwa |
昭和 |
48 |
1973 |
Shōwa |
昭和 |
47 |
1972 |
Shōwa |
昭和 |
46 |
1971 |
Shōwa |
昭和 |
45 |
1970 |
Shōwa |
昭和 |
44 |
1969 |
Shōwa |
昭和 |
43 |
1968 |
Shōwa |
昭和 |
42 |
1967 |
Shōwa |
昭和 |
41 |
1966 |
Shōwa |
昭和 |
40 |
1965 |
Shōwa |
昭和 |
39 |
1964 |
Shōwa |
昭和 |
38 |
1963 |
Shōwa |
昭和 |
37 |
1962 |
Shōwa |
昭和 |
36 |
1961 |
Shōwa |
昭和 |
35 |
1960 |
Shōwa |
昭和 |
34 |
1959 |
Shōwa |
昭和 |
33 |
1958 |
Shōwa |
昭和 |
32 |
1957 |
Shōwa |
昭和 |
31 |
1956 |
Shōwa |
昭和 |
30 |
1955 |
Shōwa |
昭和 |
29 |
1954 |
Shōwa |
昭和 |
28 |
1953 |
Shōwa |
昭和 |
27 |
1952 |
Shōwa |
昭和 |
26 |
1951 |
Shōwa |
昭和 |
25 |
1950 |
Shōwa |
昭和 |
24 |
1949 |
Shōwa |
昭和 |
23 |
1948 |
Shōwa |
昭和 |
22 |
1947 |
Shōwa |
昭和 |
21 |
1946 |
Shōwa |
昭和 |
20 |
1945 |
Shōwa |
昭和 |
19 |
1944 |
Shōwa |
昭和 |
18 |
1943 |
Shōwa |
昭和 |
17 |
1942 |
Shōwa |
昭和 |
16 |
1941 |
Shōwa |
昭和 |
15 |
1940 |
Shōwa |
昭和 |
14 |
1939 |
Shōwa |
昭和 |
13 |
1938 |
Shōwa |
昭和 |
12 |
1937 |
Shōwa |
昭和 |
11 |
1936 |
Shōwa |
昭和 |
10 |
1935 |
Shōwa |
昭和 |
9 |
1934 |
Shōwa |
昭和 |
8 |
1933 |
Shōwa |
昭和 |
7 |
1932 |
Shōwa |
昭和 |
6 |
1931 |
Shōwa |
昭和 |
5 |
1930 |
Shōwa |
昭和 |
4 |
1929 |
Shōwa |
昭和 |
3 |
1928 |
Shōwa |
昭和 |
2 |
1927 |
Shōwa |
昭和 |
Gannen |
1926 |
Shōwa |
Danh sách các ngày nghỉ lễ ở Nhật
Cũng như nhiều quốc gia khác, tại Nhật Bản cũng có những ngày nghỉ lễ riêng biệt cho quốc gia của mình. Những ngày lễ này là các dịp đặc biệt trong năm, mọi người có thể được nghỉ làm, nghỉ học và tham gia vào các lễ hội này.
Các ngày nghỉ lễ ở Nhật có thể kể đến là:
Ngày mùng 1 tết ( ngày 1/1): các công ty cho nghỉ từ ngày 30 đến ngày 4 tháng 1
Ngày lễ thành nhân ( chủ nhật thứ 2 của tháng 1): đây là ngày lễ dành riêng cho các thanh niên tròn 20 tuổi.
Ngày xuân phân (20,21 tháng 3)
Ngày Chiêu Hòa (29 tháng 4): đây là ngày sinh nhật của Hoàng đế Chiêu Hòa
Ngày Hiến Pháp (3 tháng 5)
Ngày xanh (4 tháng 5)
Ngày thiếu nhi (5 tháng 5)
Ngày của biển (20 tháng 7)
Ngày của núi (11 tháng 8)
Ngày kính lão (15 tháng 9)
Ngày thu phân ( 23, 24 tháng 9)
Ngày thể dục thể thao (10 tháng 10)
Ngày văn hóa (3 tháng 11)
Ngày lễ cảm tạ người lao động (23 tháng 11)
Nhật Bản có một cách thức tính lịch riêng biệt của mình theo từng niên đại của Nhật hoàng trị vì năm đó. Cách tính lịch này được sử dụng phổ biến tại Nhật, đặc biệt khi viết hồ sơ xin việc làm mọi người thường gặp. Cách tính lịch của người Nhật theo một công thức đơn giản, mọi người có thể tìm hiểu và tra cứu một cách dễ dàng.